Ngân hàng Hàn Quốc cho rằng cần chú ý đến hướng tiêu dùng tư nhân ở Hoa Kỳ. Trong bối cảnh lo ngại ngày càng tăng về sự suy thoái kinh tế gần đây của Mỹ, những thay đổi trong tiêu dùng tư nhân ở Mỹ có thể có tác động lớn đến các ngành xuất khẩu của Hàn Quốc như ngành sản xuất ô tô và điện thoại △ di động △ Thị trường nhà đất △ thị trường lao động giảm.
Ngân hàng Hàn Quốc đã thông báo vào ngày 3 vừa rồi về chủ đề "Kiểm tra bối cảnh và điều kiện tương lai của tiêu dùng tư nhân ở Hoa Kỳ". Báo cáo chỉ ra rằng những rủi ro lớn bên trong và bên ngoài có thể làm giảm tiêu dùng tư nhân của Mỹ trong tương lai.
Theo báo cáo, vào cuối tháng 9 năm nay, số lượng việc làm tăng thêm so với quý trước của thị trường việc làm của Mỹ là 161.000 hàng tháng, giảm so với cùng kì năm ngoái (223.000). Mức tăng trưởng tiền lương hàng giờ trong tháng 9 đạt giá trị âm với -0,04%. Đây là mức giảm đầu tiên kể từ tháng 10 năm 2017 (-0,2%).
Mặc dù thị trường việc làm ở Mỹ khó có thể giảm mạnh. Tuy nhiên số lượng việc làm trong một số lĩnh vực tại Mỹ sẽ giảm, về lâu dài có thể dẫn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tuyển dụng của nước này.
Thực tế, cơ hội việc làm trong năm nay của Mỹ đã giảm đáng kể trong một số lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Các lĩnh thực tạo ra được nhiều cơ hội việc làm như ngành sản xuất, bán buôn và vận chuyển và kho có số lượng việc làm bị giảm trong tháng 9, giảm 80.000 so với tháng trước, chiếm phần lớn trong tổng số giảm (88.000).
Nếu trường hợp xung đột thương mại Mỹ-Trung ngày càng sâu sắc, sẽ có tác động tiêu cực đến tiêu dùng tư nhân. Nếu Mỹ áp dụng thuế quan bổ sung đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc (chiếm 21,2% tổng nhập khẩu của Mỹ) thì giá bán các sản phẩm nhập khẩu này tại thị trường Mỹ sẽ tăng, dẫn đến thu nhập thực tế của người tiêu dùng thấp hơn.
Thị trường nhà đất đã có dấu hiệu suy yếu kể từ năm ngoái. Sự chậm lại trong thị trường nhà đất có thể dẫn đến giảm thu nhập và hiệu ứng tài sản nhỏ hơn.
Cụ thể là giả định giá nhà đất giảm -1%, tăng trưởng tiêu dùng của Mỹ cũng sẽ giảm -0,2%. Năm ngoái, doanh số bán nhà mới và nhà hiện tại ở Hoa Kỳ giảm lần lượt -0,7% và -3,3%.
Tính đến thời điểm năm ngoái, tiêu dùng tư nhân của Mỹ chiếm 16,5% tổng sản phẩm quốc nội của thế giới.
Mặt khác, thông qua việc 26,3% hàng xuất khẩu của Hàn Quốc được tiêu thụ tại tại Mỹ (18,7% cho ô tô và 7,6% cho các thiết bị liên lạc không dây), việc giảm tỉ lệ tiêu dùng của Mỹ sẽ là tiêu cực đối với nền kinh tế Hàn Quốc.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc bình luận, "Chúng ta cần nhận thức chắc chắn và tỉ mỉ về tỉ lệ chi tiêu dùng cá nhân của nền kinh tế Mỹ, vì chúng có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế của chúng ta. Cần đưa ra những chính sách hiệu quả ảnh hưởng tích cực đến nên chinh tế của chúng ta".
Ngân hàng Hàn Quốc đã thông báo vào ngày 3 vừa rồi về chủ đề "Kiểm tra bối cảnh và điều kiện tương lai của tiêu dùng tư nhân ở Hoa Kỳ". Báo cáo chỉ ra rằng những rủi ro lớn bên trong và bên ngoài có thể làm giảm tiêu dùng tư nhân của Mỹ trong tương lai.
Theo báo cáo, vào cuối tháng 9 năm nay, số lượng việc làm tăng thêm so với quý trước của thị trường việc làm của Mỹ là 161.000 hàng tháng, giảm so với cùng kì năm ngoái (223.000). Mức tăng trưởng tiền lương hàng giờ trong tháng 9 đạt giá trị âm với -0,04%. Đây là mức giảm đầu tiên kể từ tháng 10 năm 2017 (-0,2%).
Mặc dù thị trường việc làm ở Mỹ khó có thể giảm mạnh. Tuy nhiên số lượng việc làm trong một số lĩnh vực tại Mỹ sẽ giảm, về lâu dài có thể dẫn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tuyển dụng của nước này.
Thực tế, cơ hội việc làm trong năm nay của Mỹ đã giảm đáng kể trong một số lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Các lĩnh thực tạo ra được nhiều cơ hội việc làm như ngành sản xuất, bán buôn và vận chuyển và kho có số lượng việc làm bị giảm trong tháng 9, giảm 80.000 so với tháng trước, chiếm phần lớn trong tổng số giảm (88.000).
Nếu trường hợp xung đột thương mại Mỹ-Trung ngày càng sâu sắc, sẽ có tác động tiêu cực đến tiêu dùng tư nhân. Nếu Mỹ áp dụng thuế quan bổ sung đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc (chiếm 21,2% tổng nhập khẩu của Mỹ) thì giá bán các sản phẩm nhập khẩu này tại thị trường Mỹ sẽ tăng, dẫn đến thu nhập thực tế của người tiêu dùng thấp hơn.
Thị trường nhà đất đã có dấu hiệu suy yếu kể từ năm ngoái. Sự chậm lại trong thị trường nhà đất có thể dẫn đến giảm thu nhập và hiệu ứng tài sản nhỏ hơn.
Cụ thể là giả định giá nhà đất giảm -1%, tăng trưởng tiêu dùng của Mỹ cũng sẽ giảm -0,2%. Năm ngoái, doanh số bán nhà mới và nhà hiện tại ở Hoa Kỳ giảm lần lượt -0,7% và -3,3%.
Tính đến thời điểm năm ngoái, tiêu dùng tư nhân của Mỹ chiếm 16,5% tổng sản phẩm quốc nội của thế giới.
Mặt khác, thông qua việc 26,3% hàng xuất khẩu của Hàn Quốc được tiêu thụ tại tại Mỹ (18,7% cho ô tô và 7,6% cho các thiết bị liên lạc không dây), việc giảm tỉ lệ tiêu dùng của Mỹ sẽ là tiêu cực đối với nền kinh tế Hàn Quốc.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc bình luận, "Chúng ta cần nhận thức chắc chắn và tỉ mỉ về tỉ lệ chi tiêu dùng cá nhân của nền kinh tế Mỹ, vì chúng có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế của chúng ta. Cần đưa ra những chính sách hiệu quả ảnh hưởng tích cực đến nên chinh tế của chúng ta".