"Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực công nghiệp hiện đang ở giai đoạn sơ khai. Tôi nghĩ rằng Hàn Quốc có rất nhiều tiềm năng."
Bastian Poconi, một nhà nghiên cứu cao cấp tại Viện Kỹ thuật sản xuất Fraunhofer ở Đức đã có một bài phát biểu tại 'Diễn dàn toàn cầu tăng trưởng kinh tế' (2019 GGGF) được tổ chức tại khách sạn Plaza ở Seoul vào ngày 4 với chủ đề 'AI- định hướng tương lai của con người'.
Thông qua bài phát biểu, Ông cho rằng Hàn Quốc là nước đang đi đầu trên thế giới với nhiều doanh nghiệp lớn như Hyundai, Kia và Samsung Electronics. Ông cũng nhận định rằng Hàn Quốc đang xây dựng được một bầu không khí xã hội trao đổi thông tin dựa trên công nghệ kĩ thuật số.
Hiện nhà nghiên cứu Poconi đang nghiên cứu và làm việc về lĩnh vực AI cũng như trí tuệ nhân tạo tại Viện Kỹ thuật Sản xuất Fraunhofer, tổ chức nghiên cứu và phát triển ứng dụng lớn nhất châu Âu với 74 cơ sở nghiên cứu. Trong buổi diễn thuyết, Ông đã chỉ ra rõ những hiện trạng bất cập trong quá trình phát triển AI.
Ông nói rằng phần lớn con người chúng ta không còn xa lạ với từ ngữ 'AI', tuy nhiên chúng ta chỉ hiểu nó là gì chứ chưa vận dụng chúng thành thuộc vào cuộc sống. Nói cách khác, Ông nhấn mạnh con người cần chuẩn bị những bước đà để đưa 'Ai' vào kỷ nguyên mới.
AI được coi là một trí tuệ nhân tạo, có thể thực hiện được những điều con người không thể thực hiện được. Tuy nhiên chúng cũng có những giới hạn nhất định. Mặt khác tùy theo từng người sáng chế, AI có thể bị ảnh hưởng lệch lạc bởi những gì mà người lập trình vào mà chúng không thể nhận thức được. Chính vì vậy, Poconi, nhà nghiên cứu người Đức nhấn mạnh lí do chúng ta cần chuẩn bị cho một kỉ nguyên mới của AI bao gồm cả việc lường trước được những rủi ro về sự thiếu hiểu biết về AI đem lại.
Faconi thấy rằng việc ứng dụng trí thông minh nhân tạo trong ngành sản xuất ngày càng tăng cao. Trí thông minh nhân tạo AI mở rộng phạm vi những giới hạn của con người thông qua việc xử lý thông tin bằng phần mềm hoặc web. Chúng ta cần phát triển AI trở thành những dụng cụ dùng để hỗ trợ còn người giải quyết những vấn đề khó khăn thay vì biến chúng thành những vật dùng để thay thế con người.
"Chúng ta có thể ứng dụng AI vào nhiều tính năng trong sản xuất công nghiệp như để kiểm soát chất lượng, làm robot, tự động hóa thông minh và phân tích dự đoán. Cần áp dụng AI trở thành dụng cụ hỗ trợ trọng tâm cho con người".
Faconi còn cho biết thêm: "Bây giờ, chính là lúc chúng ta cần xây dựng một tổ tức xã hôi và văn hóa nhằm tạo ra những biến đổi trong vai trò của AI. Không chỉ Hàn Quốc mà các tất cả các quốc gia trên thế giới cần phải khởi động giai đoạn đầu tiên để áp dụng AI vào trong sản xuất. Để tạo ra một thế giới AI đáng tin cậy và có nhận thức đúng đắn, chúng ta cần chia sẻ cho nhau những trường hợp sử dụng (use case) để tránh những bất cập trước đó đã gặp phải".
Bastian Poconi, một nhà nghiên cứu cao cấp tại Viện Kỹ thuật sản xuất Fraunhofer ở Đức đã có một bài phát biểu tại 'Diễn dàn toàn cầu tăng trưởng kinh tế' (2019 GGGF) được tổ chức tại khách sạn Plaza ở Seoul vào ngày 4 với chủ đề 'AI- định hướng tương lai của con người'.
Thông qua bài phát biểu, Ông cho rằng Hàn Quốc là nước đang đi đầu trên thế giới với nhiều doanh nghiệp lớn như Hyundai, Kia và Samsung Electronics. Ông cũng nhận định rằng Hàn Quốc đang xây dựng được một bầu không khí xã hội trao đổi thông tin dựa trên công nghệ kĩ thuật số.
Hiện nhà nghiên cứu Poconi đang nghiên cứu và làm việc về lĩnh vực AI cũng như trí tuệ nhân tạo tại Viện Kỹ thuật Sản xuất Fraunhofer, tổ chức nghiên cứu và phát triển ứng dụng lớn nhất châu Âu với 74 cơ sở nghiên cứu. Trong buổi diễn thuyết, Ông đã chỉ ra rõ những hiện trạng bất cập trong quá trình phát triển AI.
Ông nói rằng phần lớn con người chúng ta không còn xa lạ với từ ngữ 'AI', tuy nhiên chúng ta chỉ hiểu nó là gì chứ chưa vận dụng chúng thành thuộc vào cuộc sống. Nói cách khác, Ông nhấn mạnh con người cần chuẩn bị những bước đà để đưa 'Ai' vào kỷ nguyên mới.
AI được coi là một trí tuệ nhân tạo, có thể thực hiện được những điều con người không thể thực hiện được. Tuy nhiên chúng cũng có những giới hạn nhất định. Mặt khác tùy theo từng người sáng chế, AI có thể bị ảnh hưởng lệch lạc bởi những gì mà người lập trình vào mà chúng không thể nhận thức được. Chính vì vậy, Poconi, nhà nghiên cứu người Đức nhấn mạnh lí do chúng ta cần chuẩn bị cho một kỉ nguyên mới của AI bao gồm cả việc lường trước được những rủi ro về sự thiếu hiểu biết về AI đem lại.
Faconi thấy rằng việc ứng dụng trí thông minh nhân tạo trong ngành sản xuất ngày càng tăng cao. Trí thông minh nhân tạo AI mở rộng phạm vi những giới hạn của con người thông qua việc xử lý thông tin bằng phần mềm hoặc web. Chúng ta cần phát triển AI trở thành những dụng cụ dùng để hỗ trợ còn người giải quyết những vấn đề khó khăn thay vì biến chúng thành những vật dùng để thay thế con người.
"Chúng ta có thể ứng dụng AI vào nhiều tính năng trong sản xuất công nghiệp như để kiểm soát chất lượng, làm robot, tự động hóa thông minh và phân tích dự đoán. Cần áp dụng AI trở thành dụng cụ hỗ trợ trọng tâm cho con người".
Faconi còn cho biết thêm: "Bây giờ, chính là lúc chúng ta cần xây dựng một tổ tức xã hôi và văn hóa nhằm tạo ra những biến đổi trong vai trò của AI. Không chỉ Hàn Quốc mà các tất cả các quốc gia trên thế giới cần phải khởi động giai đoạn đầu tiên để áp dụng AI vào trong sản xuất. Để tạo ra một thế giới AI đáng tin cậy và có nhận thức đúng đắn, chúng ta cần chia sẻ cho nhau những trường hợp sử dụng (use case) để tránh những bất cập trước đó đã gặp phải".