Theo dữ liệu thống kê gần đây, số tội phạm phạm tội tại Hàn Quốc và trốn ra nước ngoài trong 5 năm qua lên tới khoảng 3.800 người.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc gửi đến văn phòng Nghị sĩ Jeong Woo-taek (Đảng Quyền lực Nhân dân), thành viên Ủy ban An ninh và Hành chính Công của Quốc hội, vào ngày 17, có tổng cộng 3.779 tội phạm đã trốn khỏi Hàn Quốc trong 5 năm từ năm 2019 đến tháng 9/2023.
Xét theo năm, có 927 người vào năm 2019, 943 vào năm 2020, 953 vào năm 2021, 549 vào năm 2022 và 407 tính đến tháng 9/2023.
Về số lượng tội phạm trốn ra nước ngoài trong các năm 2019, 2020, 2021 đều vượt quá 900 người/năm, một quan chức cảnh sát cho biết: "Trong giai đoạn này, chúng tôi đã tiến hành điều tra toàn bộ những tội phạm không bị truy nã bởi Interpol, dẫn đến việc số liệu thống kê tạm thời tăng lên".
Trong số tội phạm nói chung, số lượng tội phạm ma túy trốn ra nước ngoài cho thấu xu hướng tăng đều đặn, ghi nhận tổng cộng 234 người trong 5 năm qua.
Số tội phạm ma túy trốn ra nước ngoài tính theo từng năm lần lượt là 43 người vào năm 2019, 39 người vào năm 2020, 60 người vào năm 2021, 31 người vào năm 2022 và 61 người tính đến tháng 9/2023.
Xem xét theo loại hình tội phạm, tội phạm lừa đảo là phổ biến nhất với 1.905 (50,4%), tiếp theo là tội phạm cờ bạc với 577 (15,2%).
Theo sau là các tội phạm về ma túy 234 người (6,1%), bạo lực 171 người (4,5%), tham ô/xâm phạm lòng tin 152 người (4,0%), tội phạm tình dục 154 người (4,0%), hình phạt tăng nặng đối với một số tội phạm cụ thể 66 người (1,7%), ăn trộm 48 người (1,2%), cướp 47 người (1,2%), giết người 35 người (0,9%).
Tuy nhiên, trong cùng thời gian chỉ có 1.740 tội phạm bỏ trốn bị bắt và đưa trở về Hàn Quốc, chỉ gần bằng một nửa so với số lượng tội phạm đã bỏ trốn ra nước ngoài và bị truy nã.
Xem xét đến các quốc gia mà tội phạm Hàn Quốc thường chọn để bỏ trốn, phần lớn chọn Trung Quốc 445 người; 25,5%), Philippines (399 người; 22,9%) và Campuchia (196 người; 11,2%).
Nghị sĩ Jeong Woo-taek cho biết, "Chúng ta cần tăng cường quản lý tội phạm bỏ trốn ra nước ngoài, phân tích các xu hướng và mô hình xảy ra tội phạm, đồng thời cải thiện hiệu suất bắt giữ của cảnh sát".
Xét theo năm, có 927 người vào năm 2019, 943 vào năm 2020, 953 vào năm 2021, 549 vào năm 2022 và 407 tính đến tháng 9/2023.
Về số lượng tội phạm trốn ra nước ngoài trong các năm 2019, 2020, 2021 đều vượt quá 900 người/năm, một quan chức cảnh sát cho biết: "Trong giai đoạn này, chúng tôi đã tiến hành điều tra toàn bộ những tội phạm không bị truy nã bởi Interpol, dẫn đến việc số liệu thống kê tạm thời tăng lên".
Trong số tội phạm nói chung, số lượng tội phạm ma túy trốn ra nước ngoài cho thấu xu hướng tăng đều đặn, ghi nhận tổng cộng 234 người trong 5 năm qua.
Số tội phạm ma túy trốn ra nước ngoài tính theo từng năm lần lượt là 43 người vào năm 2019, 39 người vào năm 2020, 60 người vào năm 2021, 31 người vào năm 2022 và 61 người tính đến tháng 9/2023.
Xem xét theo loại hình tội phạm, tội phạm lừa đảo là phổ biến nhất với 1.905 (50,4%), tiếp theo là tội phạm cờ bạc với 577 (15,2%).
Theo sau là các tội phạm về ma túy 234 người (6,1%), bạo lực 171 người (4,5%), tham ô/xâm phạm lòng tin 152 người (4,0%), tội phạm tình dục 154 người (4,0%), hình phạt tăng nặng đối với một số tội phạm cụ thể 66 người (1,7%), ăn trộm 48 người (1,2%), cướp 47 người (1,2%), giết người 35 người (0,9%).
Tuy nhiên, trong cùng thời gian chỉ có 1.740 tội phạm bỏ trốn bị bắt và đưa trở về Hàn Quốc, chỉ gần bằng một nửa so với số lượng tội phạm đã bỏ trốn ra nước ngoài và bị truy nã.
Xem xét đến các quốc gia mà tội phạm Hàn Quốc thường chọn để bỏ trốn, phần lớn chọn Trung Quốc 445 người; 25,5%), Philippines (399 người; 22,9%) và Campuchia (196 người; 11,2%).
Nghị sĩ Jeong Woo-taek cho biết, "Chúng ta cần tăng cường quản lý tội phạm bỏ trốn ra nước ngoài, phân tích các xu hướng và mô hình xảy ra tội phạm, đồng thời cải thiện hiệu suất bắt giữ của cảnh sát".