◈ "Thời điểm bây giờ là thời điểm thích hợp để các đoàn thể doanh nghiệp Hàn Quốc đoàn kết và chuyển mình. Cần xây dựng và chuẩn bị kĩ lưỡng cho những đối án sắp tới."
Một đại diện thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành bán chia sẻ. Đây là bầu không khí chung của các doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc trước động thái Nhật Bản tuyên bố siết chặt xuất khẩu các vật liệu sang Hàn Quốc vào ngày 4 vừa rồi.
Không chỉ các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc là Samsung Electronics và SK Hynix mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đều bày tỏ quan điểm nên thiết lập một đối sách mới cải tổ lĩnh vực thiết bị, vật liệu, phụ tùng.
Đại diện này cũng cho biết thêm. "Có rất nhiều vật liệu chứng ta cần mua từ thị trường Nhật Bản ngoài ba vật liệu đã được Nhật Bản thiết chặt quy định. Chúng tôi cũng đã thảo luận về phương án phát triển các vật liệu thay thế cho các vật liệu mà lâu nay Nhật Bản đang độc quyền."
◆ Chúng ta cần thoát ra khỏi sự phụ thuộc Nhật Bản
Nhật Bản đã thiết chặt quy định xuất khẩu 3 vật liệu chính dùng cho sản xuất chất bán dẫn, màn hình TV và điện thoại thông minh: chất cản màu (resist), dung dịch ăn mòn (etching gas) và nhựa nhiệt dẻo (fluorinated polyimide).
Theo Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc, chất cản màu (resist) và nhựa nhiệt dẻo (fluorinated polyimide) chủ yếu được nhập khẩu đến 91,9% và 93,7% từ thị trường Nhật Bản. Riêng với dung dịch ăn mòn (etching gas) cũng được nhập khẩu đến 43,9% từ thị trường Nhật bản.
Trong đó, chất cản màu resist được coi là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay do các doanh nghiệp Hàn Quốc đã quá phụ thuộc vào Nhật Bản. Các chất này là vật liệu chính dùng trong quy trình lộ quang tạo mạch của điện thoại. Hiện nay, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đang sản xuất vật liệu này. Nhưng số lượng này không thể đáp ứng được so với tình huống hiện tại.
Đối với dung dịch ăn mòn etching, doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đã lên kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất ở Hàn Quốc vào năm 2010, nhưng dự án này đã vấp phải sự phản đối của các đoàn thể. Các công SKC và Kolon Industries đang xúc tiến kế hoạch sản xuất chất Polyimide.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc không chỉ phụ thuộc các nước ngoài về vật liệu mà còn phụ thuộc về thiết bị, Hơn 80% thiết bị cần thiết dùng cho các quy trình bán dẫn như hàn, khắc và lộ quang được nhập từ các công ty nước ngoài. Trong khi các công ty trong nước chỉ sản xuất được 3,6%. Theo Hiệp hội Thiết bị Bán dẫn Quốc tế (SEMI), thị phần trong thị trường sản xuất vật liệu sử dụng trong thiết bị bán dẫn năm 2017, Mĩ đứng đầu với 44,7%, sau đó là Nhật Bản với 28,2%.
◆ Thiệt hại từ 2 bên
Cũng giống như Samsung Electronics và SK Hynix, những khách hàng lớn nhất của các doanh nghiệp Nhật Bản, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng gặp tình huống tương tự.
Một quan chức của ngành công nghiệp điện tử cho biết, "Samsung Electronics đã phán đoán được trước tình hình thực tế, họ đã mua số lượng lớn các vật liệu trước khi quy định này được công bố. Tuy nhiên, nếu tình hình này diễn ra lâu dài, không chỉ các doanh nghiệp Hàn Quốc gặp khó khăn. Các doanh nghiệp Nhật Bản cũng gặp tình huống điêu đứng tương tự do không tìm được những khác hàng lớn như các doanh nghiệp Hàn Quốc"
Samsung Electronics gần đây đã đầu tư 133 nghìn tỷ won đến năm 2030 với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu trên thị trường bán dẫn.
Chính phủ và ngành công nghiệp đã mở một cuộc họp khẩn cấp vào ngày 3 tháng 3 để tìm kiếm giải pháp. Kim Ki-nam, phó chủ tịch bộ phận DS (Bán dẫn) của Samsung Electronics, đã tham dự 'Hội nghị thường niên về khoa học và công nghệ Hàn Quốc 2019' được tổ chức tại COEX Auditorium ở Gangnam-gu, Seoul vào ngày 4. Ông cho rằng các doanh nghiệp Hàn Quốc cần đoàn kết và hiệp lực để xây dựng giải pháp.
Yoo Hwan-wik, Trường phòng Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc cho biết: "Các ngành công nghiệp bán dẫn và truyền hình trong nước chiếm một phần lớn trong tổng xuất khẩu, có thể có tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc trong tương lai. Việc thúc đẩy ngành vật liệu nội địa là 1 việc không dễ dàng gì. Trước khi kế hoạch này được thực hiện, Chúng ta cần bất đầu giải quyết vấn đề quan hệ ngoại giao với Nhật Bản trước tiên."
Một đại diện thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành bán chia sẻ. Đây là bầu không khí chung của các doanh nghiệp điện tử Hàn Quốc trước động thái Nhật Bản tuyên bố siết chặt xuất khẩu các vật liệu sang Hàn Quốc vào ngày 4 vừa rồi.
Không chỉ các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc là Samsung Electronics và SK Hynix mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đều bày tỏ quan điểm nên thiết lập một đối sách mới cải tổ lĩnh vực thiết bị, vật liệu, phụ tùng.
Đại diện này cũng cho biết thêm. "Có rất nhiều vật liệu chứng ta cần mua từ thị trường Nhật Bản ngoài ba vật liệu đã được Nhật Bản thiết chặt quy định. Chúng tôi cũng đã thảo luận về phương án phát triển các vật liệu thay thế cho các vật liệu mà lâu nay Nhật Bản đang độc quyền."
◆ Chúng ta cần thoát ra khỏi sự phụ thuộc Nhật Bản
Nhật Bản đã thiết chặt quy định xuất khẩu 3 vật liệu chính dùng cho sản xuất chất bán dẫn, màn hình TV và điện thoại thông minh: chất cản màu (resist), dung dịch ăn mòn (etching gas) và nhựa nhiệt dẻo (fluorinated polyimide).
Theo Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc, chất cản màu (resist) và nhựa nhiệt dẻo (fluorinated polyimide) chủ yếu được nhập khẩu đến 91,9% và 93,7% từ thị trường Nhật Bản. Riêng với dung dịch ăn mòn (etching gas) cũng được nhập khẩu đến 43,9% từ thị trường Nhật bản.
Trong đó, chất cản màu resist được coi là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay do các doanh nghiệp Hàn Quốc đã quá phụ thuộc vào Nhật Bản. Các chất này là vật liệu chính dùng trong quy trình lộ quang tạo mạch của điện thoại. Hiện nay, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đang sản xuất vật liệu này. Nhưng số lượng này không thể đáp ứng được so với tình huống hiện tại.
Đối với dung dịch ăn mòn etching, doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đã lên kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất ở Hàn Quốc vào năm 2010, nhưng dự án này đã vấp phải sự phản đối của các đoàn thể. Các công SKC và Kolon Industries đang xúc tiến kế hoạch sản xuất chất Polyimide.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc không chỉ phụ thuộc các nước ngoài về vật liệu mà còn phụ thuộc về thiết bị, Hơn 80% thiết bị cần thiết dùng cho các quy trình bán dẫn như hàn, khắc và lộ quang được nhập từ các công ty nước ngoài. Trong khi các công ty trong nước chỉ sản xuất được 3,6%. Theo Hiệp hội Thiết bị Bán dẫn Quốc tế (SEMI), thị phần trong thị trường sản xuất vật liệu sử dụng trong thiết bị bán dẫn năm 2017, Mĩ đứng đầu với 44,7%, sau đó là Nhật Bản với 28,2%.
◆ Thiệt hại từ 2 bên
Cũng giống như Samsung Electronics và SK Hynix, những khách hàng lớn nhất của các doanh nghiệp Nhật Bản, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng gặp tình huống tương tự.
Một quan chức của ngành công nghiệp điện tử cho biết, "Samsung Electronics đã phán đoán được trước tình hình thực tế, họ đã mua số lượng lớn các vật liệu trước khi quy định này được công bố. Tuy nhiên, nếu tình hình này diễn ra lâu dài, không chỉ các doanh nghiệp Hàn Quốc gặp khó khăn. Các doanh nghiệp Nhật Bản cũng gặp tình huống điêu đứng tương tự do không tìm được những khác hàng lớn như các doanh nghiệp Hàn Quốc"
Samsung Electronics gần đây đã đầu tư 133 nghìn tỷ won đến năm 2030 với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu trên thị trường bán dẫn.
Chính phủ và ngành công nghiệp đã mở một cuộc họp khẩn cấp vào ngày 3 tháng 3 để tìm kiếm giải pháp. Kim Ki-nam, phó chủ tịch bộ phận DS (Bán dẫn) của Samsung Electronics, đã tham dự 'Hội nghị thường niên về khoa học và công nghệ Hàn Quốc 2019' được tổ chức tại COEX Auditorium ở Gangnam-gu, Seoul vào ngày 4. Ông cho rằng các doanh nghiệp Hàn Quốc cần đoàn kết và hiệp lực để xây dựng giải pháp.
Yoo Hwan-wik, Trường phòng Viện nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc cho biết: "Các ngành công nghiệp bán dẫn và truyền hình trong nước chiếm một phần lớn trong tổng xuất khẩu, có thể có tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc trong tương lai. Việc thúc đẩy ngành vật liệu nội địa là 1 việc không dễ dàng gì. Trước khi kế hoạch này được thực hiện, Chúng ta cần bất đầu giải quyết vấn đề quan hệ ngoại giao với Nhật Bản trước tiên."