Khi xung đột giữa Hàn Quốc và Nhật Bản ngày càng leo thang,các cuộc biểu tình nhằm đũa kinh tế của Nhật Bản tại Hàn Quốc ngày càng nóng lên, Chính phủ Nhật Bản vừa đưa ra nguồn tin cho biết Hoa Kỳ ủng hộ Nhật Bản trong xung đột về vấn đề lao động cưỡng chế với Hàn Quốc.
Các giới báo chí, chính quyền Hàn Quốc một lần nữa dậy sóng đòi xem xét lại vai trò đồng minh của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
◆ "Sự ủng hộ Nhật Bản trong vấn đề lao động cưỡng chế của Hoa Kì đã vi phạm thỏa thuận chung."
Mainichi Shimbun dẫn lời một quan chức chính phủ Nhật Bản cho biết: "Hoa Kỳ ủng hộ lập trường của Nhật Bản rằng nước này đã bồi thường cho các nạn nhân lao động cưỡng chế của Hàn Quốc-Nhật Bản theo thỏa thuận chung được đã ký năm 1965".
Được biết, kể từ khi Tòa án Tối cao Hàn Quốc phán quyết Nhật Bản phải tiến hành bồi thường cho các nạn nhân của lao động cưỡng bức , bộ ngoại giao Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã làm việc với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để chuẩn bị thủ tục tiến hành thu hồi tài sản của các công ty Nhật Bản tại Hoa Kỳ trước khi Hàn Quốc đưa ra yêu cầu bồi thường.
Trước đó, Hàn Quốc đã đệ trình đơn kiện này lên Hoa Kỳ yêu cầu các công ty có liên quan đến sự việc tiến hành thủ tục bồi thường. Tuy nhiên có nhiều động thái cho rằng Hoa Kỳ sẽ tuyên bố rằng vụ kiện là không hợp lệ. Mặt khác, vào cuối năm ngoái, Hoa Kỳ ủng hộ tuyên bố của Nhật Bản rằng yêu cầu bồi thường của Hàn Quốc đã vi phạm thỏa thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản.
Có nhiều ý kiến cho rằng nếu Hoa Kỳ tuyên bố việc yêu cầu bồi thường các nạn nhân của lao động cưỡng chế không nằm trong trong thỏa thuận 'thanh toán' Hàn Quốc-Nhật Bản, những lo ngại rằng Hiệp ước Cưỡng chế San Francisco vào 1951 có thể sẽ bị lung lay.
Đây không phải là lần đầu tiên chính phủ Nhật Bản đang cố gắng kêu gọi sự đồng tình của Mỹ trong vấn đề kêu gọi bồi thường cho các nạn nhân lao động cưỡng bức. Theo tờ báo Mainichi Shimbun của Nhật Bản đưa tin, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeio đã chia sẻ trong cuộc họp với các bộ trưởng ngoại giao liên quan đến ASEAN tại Bangkok, Thái Lan vào đầu tháng này, sau cuộc hội đàm cấp cao giữa Mỹ và Nhật Bản được tổ chức vào tháng 7 rằng Hoa Kỳ ủng hộ Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản đã khẳng định rằng phán quyết của Tòa án Tối cao Hàn Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế, trái với quy định của thỏa thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản. Sau các quy định hạn chế xuất khẩu đối với ba vật liệu bán dẫn, Nhật Bản cũng đã loại trừ Hàn Quốc ra khỏi quốc gia trắng nhằm nêu rõ chủ trương của mình.
◆ "Sự lạnh nhạt của Hoa Kỳ trong việc hòa giải những xung đột giữa các đồng minh"
Dự kiến chính phủ Hàn Quốc sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc yêu cầu bồi thường nạn nhận lao động cưỡng chế, Vì hành động này được co là vi phạm thảo thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản.
Nhiều hoài nghi tập xung sự chú ý vào việc Hoa Kỳ đã làm tròn vai trò của mình trong việc hỏa giải nhwungx xung đột giữa 2 đồng minh hay chưa?
Trước đó, chính phủ Mỹ đã đưa ra đề xuất với yêu cầu Hàn Quốc và Nhật Bản ký một thỏa thuận 'đình chiến' (standstill agreement) vào tháng trước. Mặc dù thỏa thuận đình chiến này không thể xóa bỏ những xung đột của hai nước ngay lập tức, nhưng nó có nghĩa là giúp những tranh chấp giữa 2 quốc gia này hạ nhiệt hơn. Tuy vậy có nhiều ý kiến cho rằng Hoa Kì chưa làm tròn vai trò của mình trong việc hòa giải xung đột giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
Boxing, một hãng tin Internet của Mỹ, đã đưa tin vào hôm thứ Ba rằng "Thứ trường Pompeio đã cố gắng thúc đẩy hòa giải vào tuần trước. Tuy nhiên chính quyền của Trump thì hoàn toàn không có dấu biệu nỗ lực nào nhằm giảm bớt căng thẳng giữa hai đồng minh thân cận của mình là Nhật Bản và Hàn Quốc."
Troy Stangaron, nhà nghiên cứu cao cấp tại Viện nghiên cứu kinh tế Mỹ-Hàn (KEI), cho biết: "Nếu hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản làm ảnh hưởng đến việc nhập khẩu vật liệu bán dẫn của Hàn Quốc, thì vấn đề không chỉ nằm ở nền kinh tế của Hàn Quốc mà điều này còn là mối đe dọa đối với tất cả các chuỗi cung ứng công nghệ." Mặt khác ông cũng nhấn mạnh rằng ". :Mặc dù vấn đề này chỉ là những xung đột của 2 đồng minh của Hoa Kì. Tuy nhiên nếu xung đột ngày càng leo thang thì 2 nước có thể trở thành thù địch của nhau và sử dụng những hình thức trả thủ trên lĩnh vực thương mại. Điều này sẽ kéo theo những uy hiếp đến nền kinh tế Hoa Kỳ".
"
Trong khi đó, South China Morning Post (SCMP) dẫn lời các chuyên gia an ninh, nói rằng "Những căng thẳng gần đây giữa hai nước đã mở rộng sang lĩnh vực tình báo, báo hiệu rằng Hàn Quốc có thể rút thỏa thuận an ninh thông tin quân sự Hàn Quốc-Nhật Bản (GSOMIA). Việc thu hồi thỏa thuận Gossimia giữa các đồng minh lớn của Mỹ là Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ khiến Hoa Kỳ gặp khó khăn trong cuộc chiến với Trung Quốc."
Các giới báo chí, chính quyền Hàn Quốc một lần nữa dậy sóng đòi xem xét lại vai trò đồng minh của Hoa Kỳ trong việc thúc đẩy mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
◆ "Sự ủng hộ Nhật Bản trong vấn đề lao động cưỡng chế của Hoa Kì đã vi phạm thỏa thuận chung."
Mainichi Shimbun dẫn lời một quan chức chính phủ Nhật Bản cho biết: "Hoa Kỳ ủng hộ lập trường của Nhật Bản rằng nước này đã bồi thường cho các nạn nhân lao động cưỡng chế của Hàn Quốc-Nhật Bản theo thỏa thuận chung được đã ký năm 1965".
Được biết, kể từ khi Tòa án Tối cao Hàn Quốc phán quyết Nhật Bản phải tiến hành bồi thường cho các nạn nhân của lao động cưỡng bức , bộ ngoại giao Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã làm việc với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để chuẩn bị thủ tục tiến hành thu hồi tài sản của các công ty Nhật Bản tại Hoa Kỳ trước khi Hàn Quốc đưa ra yêu cầu bồi thường.
Trước đó, Hàn Quốc đã đệ trình đơn kiện này lên Hoa Kỳ yêu cầu các công ty có liên quan đến sự việc tiến hành thủ tục bồi thường. Tuy nhiên có nhiều động thái cho rằng Hoa Kỳ sẽ tuyên bố rằng vụ kiện là không hợp lệ. Mặt khác, vào cuối năm ngoái, Hoa Kỳ ủng hộ tuyên bố của Nhật Bản rằng yêu cầu bồi thường của Hàn Quốc đã vi phạm thỏa thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản.
Có nhiều ý kiến cho rằng nếu Hoa Kỳ tuyên bố việc yêu cầu bồi thường các nạn nhân của lao động cưỡng chế không nằm trong trong thỏa thuận 'thanh toán' Hàn Quốc-Nhật Bản, những lo ngại rằng Hiệp ước Cưỡng chế San Francisco vào 1951 có thể sẽ bị lung lay.
Đây không phải là lần đầu tiên chính phủ Nhật Bản đang cố gắng kêu gọi sự đồng tình của Mỹ trong vấn đề kêu gọi bồi thường cho các nạn nhân lao động cưỡng bức. Theo tờ báo Mainichi Shimbun của Nhật Bản đưa tin, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeio đã chia sẻ trong cuộc họp với các bộ trưởng ngoại giao liên quan đến ASEAN tại Bangkok, Thái Lan vào đầu tháng này, sau cuộc hội đàm cấp cao giữa Mỹ và Nhật Bản được tổ chức vào tháng 7 rằng Hoa Kỳ ủng hộ Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản đã khẳng định rằng phán quyết của Tòa án Tối cao Hàn Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế, trái với quy định của thỏa thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản. Sau các quy định hạn chế xuất khẩu đối với ba vật liệu bán dẫn, Nhật Bản cũng đã loại trừ Hàn Quốc ra khỏi quốc gia trắng nhằm nêu rõ chủ trương của mình.
◆ "Sự lạnh nhạt của Hoa Kỳ trong việc hòa giải những xung đột giữa các đồng minh"
Dự kiến chính phủ Hàn Quốc sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc yêu cầu bồi thường nạn nhận lao động cưỡng chế, Vì hành động này được co là vi phạm thảo thuận 'thanh toán' của Hàn Quốc-Nhật Bản.
Nhiều hoài nghi tập xung sự chú ý vào việc Hoa Kỳ đã làm tròn vai trò của mình trong việc hỏa giải nhwungx xung đột giữa 2 đồng minh hay chưa?
Trước đó, chính phủ Mỹ đã đưa ra đề xuất với yêu cầu Hàn Quốc và Nhật Bản ký một thỏa thuận 'đình chiến' (standstill agreement) vào tháng trước. Mặc dù thỏa thuận đình chiến này không thể xóa bỏ những xung đột của hai nước ngay lập tức, nhưng nó có nghĩa là giúp những tranh chấp giữa 2 quốc gia này hạ nhiệt hơn. Tuy vậy có nhiều ý kiến cho rằng Hoa Kì chưa làm tròn vai trò của mình trong việc hòa giải xung đột giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
Boxing, một hãng tin Internet của Mỹ, đã đưa tin vào hôm thứ Ba rằng "Thứ trường Pompeio đã cố gắng thúc đẩy hòa giải vào tuần trước. Tuy nhiên chính quyền của Trump thì hoàn toàn không có dấu biệu nỗ lực nào nhằm giảm bớt căng thẳng giữa hai đồng minh thân cận của mình là Nhật Bản và Hàn Quốc."
Troy Stangaron, nhà nghiên cứu cao cấp tại Viện nghiên cứu kinh tế Mỹ-Hàn (KEI), cho biết: "Nếu hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản làm ảnh hưởng đến việc nhập khẩu vật liệu bán dẫn của Hàn Quốc, thì vấn đề không chỉ nằm ở nền kinh tế của Hàn Quốc mà điều này còn là mối đe dọa đối với tất cả các chuỗi cung ứng công nghệ." Mặt khác ông cũng nhấn mạnh rằng ". :Mặc dù vấn đề này chỉ là những xung đột của 2 đồng minh của Hoa Kì. Tuy nhiên nếu xung đột ngày càng leo thang thì 2 nước có thể trở thành thù địch của nhau và sử dụng những hình thức trả thủ trên lĩnh vực thương mại. Điều này sẽ kéo theo những uy hiếp đến nền kinh tế Hoa Kỳ".
"
Trong khi đó, South China Morning Post (SCMP) dẫn lời các chuyên gia an ninh, nói rằng "Những căng thẳng gần đây giữa hai nước đã mở rộng sang lĩnh vực tình báo, báo hiệu rằng Hàn Quốc có thể rút thỏa thuận an ninh thông tin quân sự Hàn Quốc-Nhật Bản (GSOMIA). Việc thu hồi thỏa thuận Gossimia giữa các đồng minh lớn của Mỹ là Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ khiến Hoa Kỳ gặp khó khăn trong cuộc chiến với Trung Quốc."